PHIM TÀI LIỆU: Chiến tranh | Documentary Films Phim tài liệu về Chiến tranh - Phim Tài Liệu

Vài Giây Trước Thảm Họa : Trân Châu Cảng

Vài Giây Trước Thảm Họa : Trân Châu Cảng
Xem phim tài liệu - Vài Giây Trước Thảm Họa : Trân Châu Cảng.
Một cuộc điều tra về vụ Nhật Bản tấn công vào Trân Châu Cảng và tại sao nó lại trở thành một sai lầm về chiến lược tai hại đối với Nhật Bản.

Seconds From Disaster: Pearl Harbor - Vài giây trước thảm họa: Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Thế chiến thứ hai.
Tags: Trân Châu Cảng, Tran Chau Cang, Pearl Harbor, tran tran chau cang, trận trân châu cản, #phimtailieu

Thảm sát tại Quảng Trường Thiên An Môn 1989

Thảm sát tại Quảng Trường Thiên An Môn 1989
Xem phim tài liệu - Thảm sát tại Quảng Trường Thiên An Môn 1989.
Cuộc Thảm Sát tại Quảng Trường Thiên An Môn năm 1989
Cuộc biểu tình ở Quảng Trường Thiên An Môn năm 1989, về sau thế giới gọi là Cuộc Thảm Sát Quảng Trường Thiên An Môn.
Theo Chính phủ Trung Quốc, đây là một loạt những vụ biểu tình của sinh viên, trí thức và những nhà hoạt động công nhân lãnh đạo ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ 15 tháng 4 đến 4 tháng 6 năm 1989, do họ bất bình chính quyền về sự tham nhũng.
Tuy nhiên, theo các nhà báo nước ngoài và dư luận quốc tế thì đây không chỉ là cuộc biểu tình do bất bình chính quyền về sự tham nhũng mà thực sự là Phong Trào Dân Chủ của sinh viên TQ. Sinh viên TQ bắt đầu xuống đường để biểu lộ lòng thương tiếc khi nhà lảnh đạo có đầu óc cải cách Hồ Diệu Bang qua đời. Cuộc xuống đường đó đã bị đàn áp dã man và trở thành ngòi lửa bùng nổ Phong Trào Dân Chủ đòi hỏi Dân Chủ và Nhân Quyền, là những quyền căn bản chính đáng của con người , đòi hỏi được đối thoại với chính quyền. Họ đã dựng lên bức tượng mô phỏng Tượng Nữ Thần Tự Do làm biểu tượng cho Phong Trào nói lên khát vọng tự do của họ, của 1 tỷ 300 triệu người TQ.
Phong Trào xuất phát tại Quảng Trường Thiên An Môn, Beijing mau chóng lan ra tới Thượng Hải và nhiều thành phố lớn của TQ. Họ cắm lều, ăn ngủ tại chỗ, có lúc Phong Trào lên tới 1 triệu người tham dự. Cuộc biểu tình của sinh viên về sau có cả dân chúng tham dự, được các hảng truyền thông đưa tin, được sự theo dõi và ủng hộ khắp nơi trên thế giới.
"Hãy cho tôi tự do bằng không hãy để tôi chết", một nữ sinh viên đã nói với đài BBC như thế.
Ma quỷ bắt đầu xuất hiện khi những chiếc xe tăng tiến vào Quảng Trường. Trong bóng đêm đồng lõa với tội ác của đêm 4 tháng 6 năm 1989 quân đội được mệnh danh là Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân TQ đã thẳng tay tàn sát nhân dân của họ. Phong trào dân chủ của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn đã bị quân đội Trung Quốc dẹp tan bằng bạo lực sắt máu không thương tiếc nhưng cuộc Thảm sát đã làm làm rung động thế giới mãi mãi là một vết nhơ đen tối của lịch sử TQ.
Số người chết và bị thương trong vụ này vẫn chưa rõ ràng vì có sự khác biệt lớn giữa các ước tính khác nhau. Chính phủ Trung Quốc không bao giờ đưa ra dữ liệu chính xác hay danh sách những người chết.
Thống kê và ước tính từ nhiều nguồn và nhóm khác nhau cho thấy:
Theo tình báo Nato: 7.000 người chết gồm 6.000 thường dân và 1.000 binh sĩ.
Theo Khối Xô Viết: Tổng cộng 10.000 người chết.
Dù đã có bao nhiêu người đã chết, đã có bao nhiêu thế hệ phải hy sinh trả giá để đòi lại tự do, nhưng cái quyền tối thượng vốn có của con người vẫn cứ bị tước đoạt.
Tuy nhiên hãy tin rằng tiến trình Dân Chủ cần có thời gian và chắc chắn cuộc chiến đấu cho khát vọng tự do vẫn còn tiếp tục cho đến khi Phong Trào Dân Chủ dành được thắng lợi hoàn toàn .
Tags: Thiên An môn, trung quoc, công sản trung quốc, Sa Hoang Viet, trung quốc thảm sát, tin tuc csgt, thiên an môn 1989, dan ap sinh vien, tham sa, #phimtailieu

Vũ Khí Bí Mật Của Nhật Bản

Vũ Khí Bí Mật Của Nhật Bản
Xem phim tài liệu - Vũ Khí Bí Mật Của Nhật Bản.
Vũ Khí Bí Mật Của Nhật Bản

Đăng ký theo dõi :
Youtube : : Plus : ý : Video được sưu tầm từ nguồn Internet, PhimTàiLiệu không sở hữu tất cả các tư liệu trong video.
Tags: Phim tài liệu, phim tài liệu , phim tài liệu khoa học, phim tài liệu lịch sử, phim tài liệu về thiên nhiên hoang dã, phim tài liệu về động vật, khoa học vũ trụ, thiên văn học, khám phá thế giới, khoa học bí ẩn, khoa học công nghệ, tri thức nhân loại, national geographic, documentary films , Vũ Khí Bí Mật Của Nhật Bả, #phimtailieu

W2lkXTE7eG05cHVFMzVxYjBbL2lkXQ==

Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (Đạo diễn Trần Văn Thủy - 1998)

Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (Đạo diễn Trần Văn Thủy - 1998)

Xem phim tai lieu Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (Đạo diễn Trần Văn Thủy - 1998) 


Vũ khí bí mật của Nhật Bản trong Thế Chiến thứ 2

Vũ khí bí mật của Nhật Bản trong Thế Chiến thứ 2   HD Thuyết Minh

Xem phim tai lieu Vũ khí bí mật của Nhật Bản trong Thế Chiến thứ 2. 

Thảm Sát Làng Ba Chúc - Phim tai lieu

Phim tài liệu Thảm Sát Làng Ba Chúc

Xem Phim tài liệu Thảm Sát Làng Ba Chúc 

Trong Cuoc Chien The Gioi II

Trong Cuoc Chien The Gioi II

Trong Cuoc Chien The Gioi II

 

Tàu Sân Bay USS Ronald Reagan

Tàu Sân Bay USS Ronald Reagan

Xem phim tai lieu Tàu Sân Bay USS Ronald Reagan 

Tình Huống Khẩn : Cuộc Mai Phục Al Qaeda

Tình Huống Khẩn : Cuộc Mai Phục Al Qaeda phimtailieu.info

Xem phim tai lieu

Tinh Huong Khan : Cuoc Mai Phuc Al Qaeda

 

Những cỗ máy hải chiến hiện đại

Những cỗ máy hải chiến hiện đại phimtailieu.info

Xem phim tai lieu Những cỗ máy hải chiến hiện đại Vai trò của những cỗ máy chiến tranh trên biển dần đổi thay theo sự phát triển của khoa học công nghệ. Cùng tìm hiểu về nghệ thuật tác chiến hải quân qua câu chuyện về những cỗ máy chiến tranh cả trên và dưới mặt biển.

Cỗ máy chiến tranh - Súng Máy

Cỗ máy chiến tranh - Súng Máy

Cỗ máy chiến tranh - Súng Máy

 Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới. Năng lượng để vận hành súng máy lấy từ lực giật của đạn hoặc khí thuốc sản sinh ra sau mỗi phát bắn. Do bắn liên thanh nên nòng súng có hệ thống làm mát bằng chất lỏng hoặc không khí. Đạn được tiếp từ băng bằng dây đạn bằng kim loại hay vải hoặc hộp tiếp đạn loại lớn.

Bóng ma trên biển - Khoa học quân sự

Bóng ma trên biển - Khoa học quân sự

Bóng ma trên biển - Khoa học quân sự

 Những Bóng Ma Trên Biển,tàu tàng hình là một loại tàu thuyền dùng kỹ thuật tàng hình để giấu vị trí khiến các máy ra đa, sonar (siêu âm), hay hồng ngoại tuyến không định vị được. Kỹ thuật tàng hình trước được áp dụng trong công nghệ máy bay, sau lan sang việc đóng tàu. Một kỹ thuật riêng của tàu tàng hình cách làm xáo trộn âm văn. Hệ thống radar được người Anh phát minh trong Thế chiến thứ 2 nên các chuyên gia quân sự cố tìm cách phá vỡ nó. Năm 1954, Không quân Mỹ chế tạo được loại máy bay tàng hình đầu tiên - máy bay thám thính U-2, và 10 năm sau họ cho "ra lò" chiếc Lockheed Blackbird. Cả hai loại máy bay này được thiết kế để giảm thiểu sự phát hiện của radar. Và bây giờ, các nhà thiết kế hải quân cũng đưa ra một cách tương tự giúp phá vỡ hệ thống radar này. Tàu chiến tàng hình đầu tiên phải kể đến chiếc Visby của Thụy Điển do các nhà đóng tàu Kockums thiết kế và được đóng tại xưởng Karlskrona. Vật liệu dùng đóng tàu hầu như hoàn toàn bằng sợi carbon - một loại vật liệu được dùng làm khung gầm các loại xe đua Thể thức 1 và thân các loại thuyền đua. Loại tàu chiến này được thiết kế có hình dáng góc cạnh giúp hạn chế đến mức tối thiểu sự dò tìm của radar và được trang bị pháo 57mm có thể thu ngắn vào để tránh bị phát hiện. Trong phạm vi 100 km, thông qua hệ thống radar, Visby có thể phát hiện ra kẻ thù nhưng lại không bị kẻ thù phát hiện được. Kẻ thù chỉ có thể phát hiện ra nó trong vòng bán kính 30km nhưng chỉ là một chấm nhỏ. Sợi carbon nhẹ hơn thép nhiều và với trọng lượng 600 tấn, Visby chỉ nặng bằng một nửa so với các tàu chiến bình thường. Mới đây, tàu chiến tàng hình USS Zumwalt vừa được Hải quân Mỹ đưa vào sử dụng. Mặc dù nặng 900 tấn nhưng khu trục hạm tối tân này lại có thể né được mọi radar hiện đại. umwalt có hình dáng khác lạ hoàn toàn so với mọi tàu chiến quy ước vì đặc tính tàng hình, kích thước và trang bị hiện đại của nó. Hầu hết siêu cấu trúc của tàu được bọc vòm bằng thứ hợp chất sợi carbon nhẹ. Vòm và phần còn lại của tàu được thiết kế theo góc cạnh giúp bị phát hiện bằng radar 50 lần khó hơn so với tàu chiến thông thường. Khu trục hạm Zumwalt được đặt theo tên của cố đô đốc hải quân trẻ tuổi nhất nước Mỹ Elmo "Bud" Zumwalt. Chi phí đóng tàu lên đến hơn 3,5 tỷ USD. Tàu có chiều cao 32m, thân tàu dài 182m. Tàu có hệ thống máy tính và tự động hóa được trang bị với số lượng lớn, Zumwalt giúp tinh giảm số thủy thủ hoạt động trên tàu xuống còn 158 người, chỉ bằng một nửa so với các tàu khu trục hiện nay. Tàu Zumwalt chạy bằng động cơ điện. Tàu có thể tạo 78 megawatt điện. Tàu có hệ thống phát hiện tàu ngầm tiên tiến và được trang bị nhiều vũ khí hiện đại như tên lửa dẫn đường, đặc biệt là súng ray điện từ với tốc độ bắn bằng bảy lần tốc độ của âm thanh. Tàu được trang bị hệ thống 20 bệ phóng tên lửa Mk. 57 VLS, súng cỡ nòng 155 mm và hai súng phòng không MK-110 cỡ 57 mm, có thể bắn tên lửa từ khoảng cách 100 dặm, tàn phá trực tiếp căn cứ quân sự bờ biển của đối phương. Nó còn được hỗ trợ bởi 1 máy bay trực thăng SH- 60 Sea Hawk và 3 chiếc UAV MQ -8 Fire Scout. Tàu được dùng để chiến đấu trên đại dương hoặc hoạt động gần bờ biển để yểm trợ những cuộc tấn công trên bộ. Bề ngoài của Zumwalt mặc dù kích thước lớn nhưng được thiết kế đặc biệt khiến radar khó lòng dò thấy. Các cột ăng ten, đĩa radar và thiết bị viễn thông đều nằm khuất hoặc được bao bọc bên trong một “siêu cấu trúc” nặng 900 tấn, nằm bên trên con tàu như một pháo đài đồ sộ. Mũi tàu được thiết kế xẻ xuyên qua nước mà ít để lại vệt sóng. Mặc dù được hạ thủy nhưng chiếc USS Zumwalt chỉ mới được hoàn tất khoảng 90% và dự trù sẽ chạy thử trên biển vào đầu năm 2015. Ðây là chiếc thứ nhất trong ba chiếc mà Hải quân Mỹ đặt làm.

Đóng cửa nhà tù khét tiếng của Mỹ - Guantanamo

Đóng cửa nhà tù khét tiếng của Mỹ - Guantanamo

Đóng cửa nhà tù khét tiếng của Mỹ - Guantanamo

 Nhà tù Guantanamo nằm trong Căn cứ Hải quân tại vịnh Guantanamo ở phía đông của Cuba, là một trại giam của Hoa Kỳ nhằm chứa các tù binh và những người tình nghi khủng bố.

Trận chiến kinh điển Waterloo

Trận chiến kinh điển Waterloo

Trận chiến kinh điển Waterloo

 Trận Waterloo diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay. Đây là một trong những trận đánh nổi tiểng nhất và cũng là dấu chấm hết cho cuộc chiến tranh Napoléon. Quân đội Đế chế Pháp (La Grande Armée) dưới sự chỉ huy của Napoléon Bonaparte đã bị đánh bại bởi liên quân của Liên minh thứ bảy, bao gồm quân Anh và đồng minh do Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington chỉ huy và quân Phổ do Thống chế Gebhard von Blücher chỉ huy. Đây là trận đánh kết thúc chiến dịch Waterloo và cũng là trận đánh cuối cùng của Napoléon. Thất bại ở trận đánh này đã đặt dấu chấm hết cho ngôi vị Hoàng đế Pháp của Napoléon và Vương triều Một trăm ngày của ông.

Sau khi Napoléon trở lại nắm quyền vào năm 1815, các nước chống lại ông đã cùng nhau thành lập Liên minh thứ bảy, và bắt đầu điều động quân đội. Hai lực lượng lớn dưới quyền chỉ huy của Wellington và Blücher tiến sát biên giới phía đông bắc nước Pháp. Napoléon quyết định tấn công để tiêu diệt họ trước khi họ kết hợp cùng các thành viên khác trong Liên minh để tiến hành một cuộc xâm lăng vào nước Pháp. Trận Waterloo chính là cuộc chiến quyết định trong chiến dịch Waterloo ba ngày (từ 16-19 tháng 6 năm 1815) này. Trước đó, vài trận đánh đẫm máu đã kết thúc với thất bại của Napoléon trong việc ngăn cách các kẻ thù của ông - sự lặp lại của chiến bại của ông hồi chiến tranh Liên minh thứ sáu.[6]

Napoléon trì hoãn trận đánh đến trưa ngày 18 tháng 6 để chờ mặt đất khô ráo. Quân của Wellington, bố trí dọc tuyến đường Brussels trên dốc núi Mont-Saint-Jean, đã chống trả nhiều đợt tấn công dữ dội của quân Pháp cho đến chiều tối, khi mà quân Phổ kéo tới và xuyên thủng cánh phải của Napoléon. Lúc đó quân của Wellington cũng phản công và khiến quân Pháp phải rút lui trong rối loạn. Lực lượng liên quân truy đuổi sau đó tiến vào Pháp và phục hồi vương vị cho Louis XVIII. Napoléon phải thoái vị và bị lưu đày tới đảo Saint Helena, nơi ông qua đời vào năm 1821.

Sau toàn thắng, Wellington trở thành vị anh hùng chói lọi của đất nước Anh.[7] Nhân dân châu Âu lục địa cũng phải kính nể ông vì chiến công hiển hách hoàn toàn hạ đo ván Napoléon.[8] Chiến trường của trận Waterloo ngày nay nằm ở nước Bỉ, cách Brussels 8 dặm (12 km), và cách thị trấn của Waterloo khoảng một dặm (1,6 km). Một khu vực tưởng niệm nhân tạo được gọi là Đồi sư tử (Lion's Mound) đã được dựng lên ở đây, khiến địa hình của chiến trường bị thay đổi so với lúc xảy ra trận đánh.
Napoléon Bonaparte
#phimtailieu
 
Copyright © 2016. PHIM TÀI LIỆU - All Rights Reserved
Phimtailieu | Published By Phim Tài Liệu
// Add to end of page